Danh mục Dịch vụ
Trang chủ
Giới thiệu
Tầm nhìn chiến lược
Tin tức - Sự kiện
Sản phẩm & Dịch vụ
Khách hàng Cá Nhân
Khách hàng Doanh Nghiệp
Chương trình khuyến mãi
Biểu phí dịch vụ
Biểu mẫu - Tài liệu
Tuyển dụng
Hỏi - Đáp
Liên hệ - Góp ý

Sản phẩm tiền gửi

Tiết kiệm ưu đãi lãi suất tặng 0,2%/năm

Tiết kiệm ưu đãi lãi suất tặng 0,2%/năm

Đối tượng áp dụng: Cá nhân người Việt Nam từ 18 tuổi trở lên; đáp ứng đủ các yêu cầu để trở thành là  thành viên của Quỹ. Đặc điểm:

Tiết kiệm trả lãi đầu kỳ

Tiết kiệm trả lãi đầu kỳ

Tiết kiệm trả lãi đầu kỳ là hình thức gửi tiết kiệm có kỳ hạn, cho phép khách hàng được nhận đầy đủ lãi ngay tại thời điểm gửi tiền tiết kiệm. · Tiện ích: - Được nhận lãi ngay tại thời điểm gửi tiền - Có thể giao dịch gửi/rút tiền tiết kiệm tại tất cả các điểm giao dịch của HMF - Được quyền cầm cố, thế chấp sổ tiết kiệm để vay vốn. - Được ủy quyề...

Tiết kiệm rút gốc linh hoạt

Tiết kiệm rút gốc linh hoạt

Tiết kiệm rút gốc linh hoạt là hình thức gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn cho phép Khách hàng có thể chủ động rút gốc nhiều lần khi có nhu cầu sử dụng mà vẫn được hưởng lãi suất theo thời gian thực gửi cho phần gốc rút trước hạn, đồng thời, bảo đảm phần gốc còn lại được hưởng lãi suất như ban đầu ghi trên Sổ tiết kiệm. · Tiện ích - Rút gốc bất cứ khi...

Tiết kiệm trả lãi cuối kỳ

Tiết kiệm trả lãi cuối kỳ

Tiết kiệm trả lãi cuối kỳ là hình thức gửi tiết kiệm có kỳ hạn mà người gửi cam kết gửi tiền trong một khoảng thời gian nhất định và được hưởng lãi suất ứng với kỳ hạn mà Khách hàng đã lựa chọn theo quy định. · Tiện ích: - Nhiều kỳ hạn đa dạng, lãi suất hấp dẫn và thủ tục đơn giản. - Khách hàng có thể gửi tiền hoặc rút tiền tại tất cả các điểm gi...

Tiền gửi tiết kiệm bằng Đồng Việt Nam

Tiền gửi tiết kiệm bằng Đồng Việt Nam

Tiện ích sản phẩm:   Quý Khách có thể rút vốn trước hạn. Trước ngày đến hạn, Quý Khách có thể yêu cầu HMF chuyển sang kỳ hạn mới khác với kỳ hạn gửi ban đầu. Đảm bảo vay vốn hay bảo lãnh cho người thứ ba vay vốn tại HMF. Dùng để xác nhận khả năng tài chính cho Quý Khách hoặc thân nhân đi du lịch, học tập, … ở...

Sản phẩm tiền gửi “Tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ - sinh lời định kỳ”

Sản phẩm tiền gửi “Tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ - sinh lời định kỳ”

Từ ngày 12/12 Quỹ TDND Hoàng Mai triển khai Sản phẩm “Tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ - sinh lời định kỳ” Nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng cá nhân, giúp khách hàng có thêm nhiều lựa chọn. Từ ngày 12/12/2012 Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai triển khai sản phẩm   “Tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ - sinh lời định kỳ”, khách hàng được lĩnh lãi định kỳ hàng...

Sản phẩm cho vay

Cho vay du học

Cho vay du học

Cho vay du học là sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân có nhu cầu hỗ trợ tài chính để làm thủ tục xin xét cấp Visa và/hoặc thanh toán chi phí du học cùng các chi phí phát sinh trong thời gian du học

Cho Vay cầm cố cổ phiếu

Cho Vay cầm cố cổ phiếu

Cho vay thế chấp cổ phiếu là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn dành cho khách hàng cá nhân sở hữu cổ phiếu và có nhu cầu cầm cố để vay vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai .

Cho vay trả góp xây nhà, sửa nhà cửa

Cho vay trả góp xây nhà, sửa nhà cửa

Cho vay trả góp xây nhà, sửa chữa nhà là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp Khách hàng xây dựng sửa chữa, trang trí nội thất căn nhà của mình đúng theo mong muốn.

Cho vay mua xe ô tô thế chấp bằng chính xe mua

Cho vay mua xe ô tô thế chấp bằng chính xe mua

Cho vay mua xe Ô tô thế chấp bằng chính xe mua là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp Khách hàng mua xe ôtô phục vụ nhu cầu đi lại, giao dịch và kinh doanh, với tài sản thế chấp bằng chính xe mua.

Cho vay Cán bộ công nhân viên

Cho vay Cán bộ công nhân viên

Hỗ trợ tiêu dùng là sản phẩm cho vay trả góp KHÔNG cần tài sản đảm bảo, KHÔNG cần bảo lãnh trả thay của công ty, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân đang công tác tại các công ty (có thu nhập ổn định từ lương) trong việc mua, sửa chữa, trang trí nhà; mua vật dụng gia đình; du lịch; học tập; v.v... với số tiền vay có thể lên đến 250 triệu...

Cho Vay mua nhà ở, nền nhà

Cho Vay mua nhà ở, nền nhà

Cho vay trả góp mua nhà ở, nền nhà là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp khách hàng mua được nhà, nền nhà đúng theo mong muốn.

Liên kết

Quảng cáo

 TeamViewer v3 dùng để Hỗ trợ Từ xa!
Mắc kẹt trong bẫy tín dụngMắc kẹt trong bẫy tín dụng
9.4593023255814101719

Mắc kẹt trong bẫy tín dụng

Nếu không có bước đột biến nào về tăng trưởng tín dụng, kinh tế thế giới khó có thể thoát khỏi kịch bản không thể tạo ra đủ tăng trưởng để cầu kịp đáp ứng cung rồi sau đó dẫn đến khủng hoảng.
Sự bùng nổ của tín dụng và những nỗ lực quản lý “đống lộn xộn” theo sau thời kỳ khủng hoảng là những đặc điểm nổi bật của kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện tại. Mỹ và Anh có lẽ đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng gây chấn động cách đây 7 năm. Tuy nhiên, eurozone đang rơi vào trạng thái trì trệ giống như giai đoạn trước khủng hoảng trong khi Trung Quốc bị cảnh báo sẽ rơi vào khủng hoảng nợ.
 
Martin Wolf, cây bút kỳ cựu của tờ Financial Times, cho rằng nếu không có bước đột biến nào về tăng trưởng tín dụng, kinh tế thế giới khó có thể thoát khỏi kịch bản không thể tạo ra đủ tăng trưởng để cầu kịp đáp ứng cung rồi sau đó dẫn đến khủng hoảng.
 
Lịch sử cung cấp cho chúng ta nhiều ví dụ về quy luật này: “quả bóng” tín dụng được thổi phồng lên và sau đó vỡ tung ở Nhật năm 1990, ở các nền kinh tế mới nổi châu Á năm 1997, ở các nền kinh tế Bắc Đại Tây Dương năm 2007 và cuối cùng là ở Trung Quốc tại thời điểm hiện tại. Tín dụng tăng trưởng vượt bậc mở ra kỷ nguyên thịnh vương mới, sau đó các nền kinh tế sụp đổ và cuối cùng rơi vào trạng thái trì trệ sau khủng hoảng. 
 
Thời gian gần đây, nhiều chuyên gia phân tích cho rằng các nước trên toàn thế giới đang đồng loạt triển khai quá trình giải chấp sau các biện pháp kích thích nhằm vực dậy nền kinh tế sau khủng hoảng. Tuy nhiên, tác giả bài viết này cho rằng vẫn chưa có động thái nào đủ mạnh mẽ. 
 
Nợ công đã tăng lên rất nhanh. Các cuộc khủng hoảng tài chính khiến thâm hụt ngân sách tăng vọt là một trong những phát hiện quan trọng nhất của Kenneth Rogoff và Carmen Reinhart - hai nhà kinh tế học đến từ ĐH Harvard. Kể từ khi khủng hoảng nổ ra, tỷ lệ nợ công/GDP đã tăng 46 điểm phần trăm ở Anh trong khi tăng 40 điểm và 26 điểm lần lượt ở Mỹ và eurozone. 
 
Kể từ năm 2007, tỷ lệ tổng nợ/GDP (ngoại trừ nợ của khu vực tài chính_ đã tăng 72 điểm phần trăm ở Trung Quốc, lên 220% GDP. Bạn có thể lập luận rằng đây vẫn là mức bền vững. Tuy nhiên, không ai có thể khẳng định rằng tốc độ tăng nợ như vậy là an toàn. 
 
Chu kỳ tăng trưởng tín dụng là một điều quan trọng bởi nó tác động rất mạnh đến nền kinh tế. Có 3 loại chu kỳ tăng trưởng tín dụng. Ở loại 1 (như Thụy Điển trong những năm 1990), sản lượng lao dốc và không thể quay trở lại mức trước khủng hoảng nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn có thể hồi phục. Ở loại 2 (giống như Nhật Bản trong những năm 1990),  sản lượng không giảm mạnh nhưng tăng trưởng lại giảm mạnh so với trước khủng hoảng. Ở loại cuối cùng (giống như ở eurozone hiện nay), cả sản lượng và tốc độ tăng trưởng đều giảm. 
 
Có một vài lý do giải thích cho việc tăng trưởng và sản lượng sụt giảm, một trong số đó là xu hướng của thời kỳ trước khủng hoảng là không bền vững. Một lý do khác là khủng hoảng gây tổn hại đến niềm tin, đầu tư và sáng tạo. Tuy nhiên, lý do quan trọng nhất là nợ. Nợ tạo nên một vòng luẩn quẩn: nợ cao dẫn đến tăng trưởng thấp và sau đó tăng trưởng thấp khiến nợ tiếp tục tăng lên. 
 
Ngày nay, lãi suất dài hạn ở các nền kinh tế phát triển đang ở mức thấp. Ở eurozone, Chủ tịch NHTW châu Âu Mario Draghi đã cam kết sẽ làm “bất cứ điều gì có thể” để cứu lấy đồng euro. Tuy nhiên, không may là tăng trưởng GDP danh nghĩa vẫn quá yếu ớt và lạm phát thì ở trong tình trạng siêu thấp. 
 
Dẫu vậy, dường như eurozone đang phụ thuộc vào lực cầu toàn cầu để tăng trưởng trở lại. Hướng đi này chỉ có hiệu quả đối với từng nước thay vì cả khối eurozone. Sự kết hợp giữa nợ ngày càng cao và tăng trưởng ngày càng thấp là điều rất nguy hiểm. 
 
Để hồi phục sau khủng hoảng, các nước cần kết hợp nhiều biện pháp: tái cấu trúc khu vực ngân hàng, hỗ trợ tốt cho chính sách tài khóa và tiền tệ đồng thời nhanh chóng nhận ra những điểm yếu. Mục tiêu là kết hợp cả hai yếu tố: trực tiếp giảm nợ và tăng trưởng vững mạnh. Mỹ gần như đã đạt được mục tiêu này.
 
Bùng nổ tín dụng không “từ trên trời rơi xuống”. Chúng là kết quả của các chính sách đã được áp dụng để duy trì lực cầu khi bong bóng vỡ. Đây chính xác là điều đang xảy ra ở Trung Quốc. 
 
Thu Hương

Theo Infonet/FT

Tin tức liên quan

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: NHNN đang đánh giá để đề xuất giải pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nhóm nợ (14/04/2023)

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: NHNN đang đánh giá để đề xuất giải pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nhóm nợ
Hiện nay, NHNN đang thực hiện một số giải pháp hỗ trợ tăng trưởng tín dụng thông qua giải pháp điều tiết tiền tệ, cũng như đánh giá để đề xuất giải pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nhóm nợ. ...

Hội nghị chuyên đề về QTDND (cụm Bắc Sông Hồng mở rộng) (28/10/2020)

Hội nghị chuyên đề về QTDND (cụm Bắc Sông Hồng mở rộng)
Ngày 16/10/2020, tại hội trường UBND xã Kim Chung - huyện Đông Anh - TP. Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP. Hà Nội đã tổ chức Hội nghị chuyên đề về Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) Cụm các Q...

Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp quy mô vừa tại ASEAN (31/07/2019)

Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp quy mô vừa tại ASEAN
Nền kinh tế Việt Nam mang đến một môi trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp quy mô vừa...

THÔNG BÁO VỀ VIỆC LỰA CHỌN TỔ CHỨC ĐẤU GIÁ TÀI SẢN (30/10/2018)

THÔNG BÁO VỀ VIỆC LỰA CHỌN TỔ CHỨC ĐẤU GIÁ TÀI SẢN

Hà Nội sau 10 năm mở rộng (30/07/2018)

Hà Nội sau 10 năm mở rộng
Năm 2008, Đề án mở rộng địa giới hành chính thủ đô được đặt lên bàn Quốc hội. Lý do mà Chính phủ đưa ra là "hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hiện hữu của Hà Nội không thể đáp ứng được tốc độ đô t...

Chủ tịch Quốc hội: "Tôi muốn bày tỏ sự cảm ơn chân thành với cá nhân HLV Park Hang-seo" (30/01/2018)

Chủ tịch Quốc hội: "Tôi muốn bày tỏ sự cảm ơn chân thành với cá nhân HLV Park Hang-seo"
Chiều 29/1, tại nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và lãnh đạo Quốc hội đã thân mật tiếp đội tuyển U23 Việt Nam.

Toàn văn bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 6 của Tổng Bí thư (13/10/2017)

Toàn văn bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 6 của Tổng Bí thư
Sau 7 ngày làm việc, Hội nghị Trung ương 6 đã kết thúc vào sáng nay, Báo Người Lao Động xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu quan trọng bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. ...

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU THÀNH VIÊN NHIỆM KỲ 2017 – 2022 (05/07/2017)

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU THÀNH VIÊN NHIỆM KỲ 2017 – 2022
Được sự đồng ý nhất trí của Ngân hàng nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội, sáng ngày  01/07/2017 tại hội trường UBND phường Vĩnh Hưng, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Hoàng Mai đã long trọng tổ chức Đại h...

Từ tháng 8, người gửi tiền sẽ được bảo hiểm tối đa 75 triệu đồng (23/06/2017)

Từ tháng 8, người gửi tiền sẽ được bảo hiểm tối đa 75 triệu đồng
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định 21/2017/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm

Nội dung họp báo Chính phủ sau Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp (18/05/2017)

Nội dung họp báo Chính phủ sau Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp
Chiều 17/5, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng đã chủ trì họp báo, thông báo về những nội dung nổi bật của Hội nghị Thủ tướng Chính phủ và doanh ...

Trang đang được tải.
Xin vui lòng chờ trong giây lát!